Có nhiều nguyên nhân làm gà chọi bị khô chân, triệu chứng khá phổ biến ở gà đá nếu không chữa trị kịp thời sẽ lây lan ra những con gà chọi khác. Bệnh khô chân có tính chất phức tạp nếu như không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến cả đàn gà chọi đều bị lây, tỷ lệ tử vong tăng lên.
Để cho anh em có cách phòng chống cũng như cách chữa trị thì SV388one sẽ chia sẻ kinh nghiệm dưới đây. Nguyên nhân gà chọi bị khô chân, cách phòng tránh bệnh cũng như cách chữa trị để không bị lây lan.
Gà chọi bị khô chân ở hai giai đoạn chính là lúc gà mới nở 2-15 ngày và khi gà chọi đạt trọng lượng là 1kg, đây là hai giai đoạn gà dễ mắc bệnh khô nhân nhất.
Nguyên nhân chính là do cơ thể gà bị mất nước, uống không đủ nước để cung cấp cho cơ thể.
Gà con vừa mới nở ở vài ngày đầu tiên rất ít bị bệnh, thế nhưng do quá trình vận chuyển gà từ nơi này nếu không đảm bảo kỹ thuật cũng như vệ sinh, thì gà chọi bị khô chân sau đó.
Ở giai đoạn về chuông nuôi úm, gà chọi bị khô chân là do nhiệt độ quá cao dẫn đến việc gà bị mất nước, cảm thấy ngột ngạt.
Bên cạnh đó cũng nên chú ý đến việc uống nước của gà để gà chọi khôn bị mất nước dẫn đến khô chân, chú ý cách bố trí máng để gà luôn được đủ nước. Gà con bị ỉa chảy, nên cũng dẫn đến việc ất nước.
Nên thay dọn chuồng úm thường xuyên để luôn sạch sẽ, môi trường không sạch sẽ, chất độn chuồng không được thay mới dễ làm gà con bị bệnh thương hàn, ỉa chảy, sức khoẻ kém, bệnh khô chân xuất hiện làm cho gà con dễ bị yếu đi.
Gà trưởng thành mặc dù sức khoẻ đã ổn định hơn nhưng vẫn có thể bị mắc bệnh khi uống không đủ nước, nguyên nhân chính cho gà chọi bị khô chân là thiếu nước trong cơ thể.
Nên cho gà ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để không bị thiếu hụt, không nên cho ăn quá nhiều thực phẩm nhiều chất cơ sẽ dẫn đến nhiều bệnh vặt khác, trong đó dẫn đến gà chọi bị khô chân.
Gà chọi bị khô chân rất dễ nhận biết do chân và các cơ sẽ bị teo lại do gà bị mất nước thời gian dài, phần da dưới chân nhìn khô khốc.
Lông gà bắt đầu xù lên, xuất hiện hiện tượng bỏ ăn, mệt mỏi, mắt nhắm lại.
Ở gà con thì biểu hiện sẽ rõ ràng hơn nhất là giai đoạn nuôi úm, thông thường gà con sẽ di chuyển nhanh nhẹn, và ăn rất nhiều nhưng đột nhiên không ăn, chỉ nằm một chỗ, đứng yên và mắt nhắm nghiền.
Gà chọi bị khô chân không nên chủ quan vì đó có thể là biểu hiện của bệnh Newcastle, bệnh tụ huyết trùng, bệnh bạch lỵ, bệnh Gumboro. Nên có biện pháp chữa trị, cách xử lý kịp thời để bệnh không chuyển biến nặng hơn.
Xem thêm Cách làm bu gà chọi.
Khi gà chọi bị khô chân nhưng anh em chưa nhận biết được đây là do thiếu nước đơn thuần hay là triệu chứng của bệnh khác thì nên áp dụng những biện pháp chữa trị sau đây.
Sau đây là cách nhận biết gà chọi bị khô chân cũng như cách xử lý mà sv388 muốn gửi đến bạn.